Ứng dụng cám sinh học vào chăn nuôi
rong những năm gần đây, ngành chăn nuôi phải đối mặt với rất nhiều thử thách. Dịch bệnh liên tiếp xảy ra: Dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng ở lợn năm 2007, dịch Cúm lợn năm 2009 và hiện nay là dịch bênh lợn tai xanh đang bùng phát và lan nhanh tại các khu vực chăn nuôi trọng điểm. Khó khăn nhất phải kể đến là vấn đề thức ăn cho chăn nuôi. Sở dĩ như vậy vì ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi của nước ta phải nhập phần lớn nguyên liệu từ nước ngoài nên chi phí khá cao, ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành chăn nuôi. Đây sẽ còn là hạn chế và thách thức lâu dài đối với chăn nuôi Việt Nam.
Đứng trước tình hình đó, sự ra đời của Công thức đồng bộ hay còn gọi làCám sinh học CNX của công ty “CỔ PHẦN ỨNG DỤNG CÔNG NGHÊ XANH VIỆT NAM” chính là một chiếc phao cứu sinh đắc lực cho người chăn nuôi. Chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về cám sinh học nhé:
Cám sinh học là một trong những nhu cầu thiết yếu của người chăn nuôi
1. Chăn nuôi bằng Cám sinh học giúp giảm chi phí chăn nuôi (FCR giảm )?
Theo thống kê sơ bộ thì:
+ Chỉ tốn khoảng 14.300 đ cho 1 kg tăng trọng ở lợn, từ đó giảm sự tiêu tốn thức ăn xuống 7-22%
+ Tăng khả năng tăng trọng tới 20%, tăng khả năng sinh sản.
+ Tỷ lệ móc hàm tăng 5 -10%
+ Giảm chi phí phòng chữa bệnh, tạo môi trường chăn nuôi trong sạch và ít bị ô nhiễm.
+ Đặc biệt tăng phẩm chất thịt : Tỷ lệ nạc cao, không có nước trong thịt, thịt sach, không có kháng sinh hoặc các hoá chất khác.
2. Vậy Cám sinh học CNX là gì?
Cám sinh học là sự phối kết hợp các sản phẩm doCông ty cổ phần Hải Nguyênsản xuất. Các sản phẩm sau nghiên cứu được lựa chọn bao gồm:
– Men ủ : Là chế phẩm sinh học gồm các nấm men và vi khuẩn có lợi để lên men, làm chín các nguyên liệu sẵn có: Ngô, Cám gạo, Sắn, bã đậu…
– Men tăng trưởng: giúp phòng tiêu chảy, sưng phù đầu, kích thích sinh trưởng, giúp tăng trọng nhanh, phát triển khung xương, tạo dáng cho con vật từ khi nhỏ.
– Men tiêu hoá giảm mùi: kích thích tiêu hoá, phòng ngừa tiêu chảy, tạo khuôn phân xốp và hạn chế mùi hôi. Sử dụng men tiêu hoá giảm mùi thường xuyên có thể thay thế kháng sinh phòng bệnh.
– Amiulo: kích thích sự sinh sữa, cải thiện và nâng cao chất lượng sữa của vật nuôi, tăng cường khả năng sinh sản của lợn mẹ, phòng ngừa bại liệt và bệnh viêm vú.
Thức ăn đậm đặc: có độ đạm ≥ 46%.
Đàn lợn sử dụng cám sinh học phát triên nhanh và ít bị bệnh
3. Công thức Cám sinh học CNX đối với từng giai đoạn vật nuôi như sau:
Khi đã làm chín sinh học các nguyên liệu chăn nuôi bằng men ủ, mang trộn theo đúng tỷ lệ, công
thức các sản phẩm sau:
a.Đối với heo (lợn):
– Heo tập ăn – 15 kg: 120 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1 kg men tăng trưởng.
– Heo từ 15 kg – 25 kg: 160 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1 kg men tăng trưởng
– Heo từ 26 kg – 60 kg: 200 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1.5 kg men tiêu hoá giảm mùi.
– Heo từ 60 kg – xuất chuồng: 240 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1.5 kg men tiêu hoá giảm mùi.
b.Đối với gia cầm:
– Gia cầm nhỏ: 120 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1 kg men tăng trưởng
– Gia cầm lớn: 160 – 200 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1.5 kg men tiêu hoá giảm mùi.
Ứng dụng cám sinh học vào chăn nuôi là một việc làm thiết thực
Vậy khi sử dụng Cám sinh học CNXcần lưu ý những gì?
– Thức ăn đậm đặc sử dụng loại tốt nhất, có độ đạm ≥ 46%.
– Cám sinh học không chứa kháng sinh trong công thức nên sản phẩm chăn nuôi rất an toàn.
– Cám sinh học đóng bao có thể sử dụng đến 15 ngày mà chất lượng không thay đổi.
– Phương pháp này phải sử dụng đúng các sản phẩm của Công ty Hải Nguyên, cho con vật ăn theo
khẩu phần ăn định mức.
Đã địa phương nào sử dụng Cám sinh học CNXchưa?
Cám sinh học đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều địa phương và cho kết quả rất tốt.
* Tại trang trại nhà anh Đinh Văn Thông(Địa chỉ: Cẩm Lạc – Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh), thử nghiệm trên 2đàn lợn lai, mỗi đàn 17con, mỗi con 18kg nuôi với điều kiện chuồng trại và phẩm chất giống ban đầu như nhau. Đàn 1 cho ăn theo phương pháp truyền thống của gia đình và Đàn 2 cho ăn Cám sinh học CNX . Kết quả sau 50 ngày như sau:
– Tỷ lệ đồng đều giữa các cá thể trong đàn là tương đương nhau. Đàn 2 khung lợn đẹp hơn đàn 1.
– Tăng trọng bình quân đàn 1 là 545 g /ngày, đàn 2 là 705 g /ngày.
– Sau 50 ngày, tăng trọng TB của đàn 1 tăng 27.25 kg, tăng trọng trung bình của đàn 2 là 35.25 kg
– Đàn 1 trong quá trình nuôi có 7 lợn bị đi ỉa phải điều trị, đàn 2 các con lợn hoàn toàn khỏe mạnh.
*Kết quả tại hộ chăn nuôi Nguyễn Thị Anh (Địa chỉ: Thạch Ngọc– Thạch Hà – Hà Tĩnh) cho ăn Cám
sinh học và theo dõi 14con lợn lai F1 trong 25 ngày.
– Trọng lượng trung bình ban đầu là 24.6 kg /con, trọng lượng trung bình sau 25 ngày là 41.25 kg /con.
– Màu da con vật hồng, lông mượt, phân xốp và đặc biệt là mùi hôi giảm rõ rệt.
– Tăng trọng trung bình 670 kg /con/ ngày.
– Tiêu tốn thức ăn : 1.97 kg / kg thịt hơi Chi phí cho 1kg thịt hơi : 14.500 đ /kg…
rong những năm gần đây, ngành chăn nuôi phải đối mặt với rất nhiều thử thách. Dịch bệnh liên tiếp xảy ra: Dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng ở lợn năm 2007, dịch Cúm lợn năm 2009 và hiện nay là dịch bênh lợn tai xanh đang bùng phát và lan nhanh tại các khu vực chăn nuôi trọng điểm. Khó khăn nhất phải kể đến là vấn đề thức ăn cho chăn nuôi. Sở dĩ như vậy vì ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi của nước ta phải nhập phần lớn nguyên liệu từ nước ngoài nên chi phí khá cao, ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành chăn nuôi. Đây sẽ còn là hạn chế và thách thức lâu dài đối với chăn nuôi Việt Nam.
1. Chăn nuôi bằng Cám sinh học giúp giảm chi phí chăn nuôi (FCR giảm )?
Theo thống kê sơ bộ thì:
+ Chỉ tốn khoảng 14.300 đ cho 1 kg tăng trọng ở lợn, từ đó giảm sự tiêu tốn thức ăn xuống 7-22%
+ Tăng khả năng tăng trọng tới 20%, tăng khả năng sinh sản.
+ Tỷ lệ móc hàm tăng 5 -10%
+ Giảm chi phí phòng chữa bệnh, tạo môi trường chăn nuôi trong sạch và ít bị ô nhiễm.
+ Đặc biệt tăng phẩm chất thịt : Tỷ lệ nạc cao, không có nước trong thịt, thịt sach, không có kháng sinh hoặc các hoá chất khác.
2. Vậy Cám sinh học CNX là gì?
Cám sinh học là sự phối kết hợp các sản phẩm do Công ty cổ phần Hải Nguyên sản xuất. Các sản phẩm sau nghiên cứu được lựa chọn bao gồm:
– Men ủ : Là chế phẩm sinh học gồm các nấm men và vi khuẩn có lợi để lên men, làm chín các nguyên liệu sẵn có: Ngô, Cám gạo, Sắn, bã đậu…
– Men tăng trưởng: giúp phòng tiêu chảy, sưng phù đầu, kích thích sinh trưởng, giúp tăng trọng nhanh, phát triển khung xương, tạo dáng cho con vật từ khi nhỏ.
– Men tiêu hoá giảm mùi: kích thích tiêu hoá, phòng ngừa tiêu chảy, tạo khuôn phân xốp và hạn chế mùi hôi. Sử dụng men tiêu hoá giảm mùi thường xuyên có thể thay thế kháng sinh phòng bệnh.
– Amiulo: kích thích sự sinh sữa, cải thiện và nâng cao chất lượng sữa của vật nuôi, tăng cường khả năng sinh sản của lợn mẹ, phòng ngừa bại liệt và bệnh viêm vú.
Thức ăn đậm đặc: có độ đạm ≥ 46%.
3. Công thức Cám sinh học CNX đối với từng giai đoạn vật nuôi như sau:
Khi đã làm chín sinh học các nguyên liệu chăn nuôi bằng men ủ, mang trộn theo đúng tỷ lệ, công
thức các sản phẩm sau:
a. Đối với heo (lợn):
– Heo tập ăn – 15 kg: 120 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1 kg men tăng trưởng.
– Heo từ 15 kg – 25 kg: 160 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1 kg men tăng trưởng
– Heo từ 26 kg – 60 kg: 200 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1.5 kg men tiêu hoá giảm mùi.
– Heo từ 60 kg – xuất chuồng: 240 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1.5 kg men tiêu hoá giảm mùi.
b. Đối với gia cầm:
– Gia cầm nhỏ: 120 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1 kg men tăng trưởng
– Gia cầm lớn: 160 – 200 kg nguyên liệu đã chín sinh học + 40kg thức ăn đậm đặc + 1.5 kg men tiêu hoá giảm mùi.
Vậy khi sử dụng Cám sinh học CNX cần lưu ý những gì?
– Thức ăn đậm đặc sử dụng loại tốt nhất, có độ đạm ≥ 46%.
– Cám sinh học không chứa kháng sinh trong công thức nên sản phẩm chăn nuôi rất an toàn.
– Cám sinh học đóng bao có thể sử dụng đến 15 ngày mà chất lượng không thay đổi.
– Phương pháp này phải sử dụng đúng các sản phẩm của Công ty Hải Nguyên, cho con vật ăn theo
khẩu phần ăn định mức.
Đã địa phương nào sử dụng Cám sinh học CNX chưa?
Cám sinh học đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều địa phương và cho kết quả rất tốt.
* Tại trang trại nhà anh Đinh Văn Thông (Địa chỉ: Cẩm Lạc – Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh), thử nghiệm trên 2 đàn lợn lai, mỗi đàn 17 con, mỗi con 18kg nuôi với điều kiện chuồng trại và phẩm chất giống ban đầu như nhau. Đàn 1 cho ăn theo phương pháp truyền thống của gia đình và Đàn 2 cho ăn Cám sinh học CNX . Kết quả sau 50 ngày như sau:
– Tỷ lệ đồng đều giữa các cá thể trong đàn là tương đương nhau. Đàn 2 khung lợn đẹp hơn đàn 1.
– Tăng trọng bình quân đàn 1 là 545 g /ngày, đàn 2 là 705 g /ngày.
– Sau 50 ngày, tăng trọng TB của đàn 1 tăng 27.25 kg, tăng trọng trung bình của đàn 2 là 35.25 kg
– Đàn 1 trong quá trình nuôi có 7 lợn bị đi ỉa phải điều trị, đàn 2 các con lợn hoàn toàn khỏe mạnh.
* Kết quả tại hộ chăn nuôi Nguyễn Thị Anh (Địa chỉ: Thạch Ngọc – Thạch Hà – Hà Tĩnh) cho ăn Cám
sinh học và theo dõi 14 con lợn lai F1 trong 25 ngày.
– Trọng lượng trung bình ban đầu là 24.6 kg /con, trọng lượng trung bình sau 25 ngày là 41.25 kg /con.
– Màu da con vật hồng, lông mượt, phân xốp và đặc biệt là mùi hôi giảm rõ rệt.
– Tăng trọng trung bình 670 kg /con/ ngày.
– Tiêu tốn thức ăn : 1.97 kg / kg thịt hơi Chi phí cho 1kg thịt hơi : 14.500 đ /kg…